Thứ tư, 01/08/2018
2001

Ngành, chuyên ngành đào tạo Khoa Tiếng Anh

  NGÀNH NGÔN NGỮ ANH

1. Giới thiệu chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo (CTĐT) ngành Ngôn ngữ Anh được áp dụng ngay khi Trường Đại học Ngoại Ngữ (ĐHNN), Đại học Huế (ĐHH) được thành lập vào năm 2004. CTĐT được xây dựng tuân thủ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. CTĐT 2018 được sửa đổi, bổ sung trên cơ sở CTĐT 2016, áp dụng cho khóa tuyển sinh 2019-2020 theo học chế tín chỉ. CTĐT 2018 gồm 139-141 tín chỉ được thiết kế có thời gian đào tạo là 4 năm; tuy nhiên sinh viên có thể hoàn thành thời gian đào tạo nhanh hơn hoặc chậm hơn tuỳ theo tiến độ riêng của cá nhân mình.
CTĐT ngành Ngôn ngữ Anh được quản lý và thực hiện bởi đội ngũ giảng viên khoa Tiếng Anh với trình độ cao, phần lớn được đào tạo từ nhiều trường đại học danh tiếng trong và ngoài nước. Với cơ sở vật chất được đầu tư đổi mới và nâng cấp để phục vụ tốt hơn cho việc giảng dạy và nghiên cứu, Khoa Tiếng Anh nói riêng và Trường Đại học Ngoại Ngữ nói chung là một trong những trung tâm đào tạo ngôn ngữ hàng đầu ở miền Trung và Tây Nguyên.

 2. Thông tin chung

1

Tên gọi  chương trình đào tạo

Chương trình giáo dục đại học theo học chế tín chỉ ngành NNA

2

Trình độ đào tạo

Đại học

3

Ngành đào tạo

Ngôn ngữ Anh

4

Mã ngành

7220201

5

Loại hình đào tạo

Chính quy

6

Văn bằng

Cử nhân

7

Khoa quản lý

Khoa Tiếng Anh

8

Đơn vị đào tạo

Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế

9

Đối tượng tuyển sinh

Theo quy định chung về tuyển sinh của BGD&ĐT.

10

Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Theo Quy chế 43 của BGD&ĐT.

11

Thời gian đào tạo

4 năm

12

Khối lượng kiến thức toàn khóa

139-141 tín chỉ

13

Thời gian ban hành

12/2018

3.  Mục tiêu của chương trình đào tạo

3.1. Mục tiêu chung

Sinh viên tốt nghiệp ngành NNA có phẩm chất chính trị và đạo đức xã hội chủ nghĩa, có kiến thức sâu rộng, khả năng ngôn ngữ để giải quyết tốt các công việc thuộc ngành nghề chuyên môn như biên phiên dịch, du lịch, nghiên cứu ngôn ngữ, và các lĩnh vực khác có sử dụng tiếng Anh, có năng lực tự bồi dưỡng để phát triển chuyên môn nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu nâng cao kiến thức và đòi hỏi không ngừng thay đổi của xã hội, đáp ứng những nhu cầu của xã hội và của nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế.

3.2. Mục tiêu cụ thể

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành NNA:

  • Hình thành một cách đầy đủ ý thức chính trị và phẩm chất đạo đức của người cán bộ nhà nước.

  • Có kiến thức đại cương cơ bản khối ngành khoa học xã hội và nhân văn và khối ngành tự nhiên phục vụ chuyên ngành được đào tạo.

  • Có kiến thức ngôn ngữ học, văn hoá – văn học các nước nói tiếng Anh và kỹ năng vận dụng chúng để giải quyết những vấn đề đắt ra trong quá trình công tác và nghiên cứu.

  • Có khả năng sử dụng thành thạo tiếng Anh ở bậc 5 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam (tương đương trình độ bậc 5 theo Khung năng lực ngôn ngữ chung Châu Âu).

  • Có tư duy phê phán, kỹ năng phân tích, tổng hợp, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề

  • Có các năng lực và kỹ năng cần thiết để làm việc và phát triển trong môi trường hội nhập như kỹ năng thuyết phục, đàm phán, và năng lực quản lý

- Có kiến thức và kỹ năng cần thiết để công tác trong các lĩnh vực như biên phiên dịch, quản trị văn phòng, giảng dạy tiếng Anh, hướng dẫn viên du lịch, bảo tàng.

  • Có khả năng tự học, tự nghiên cứu để phát triển năng lực chuyên môn;

  • Có khả năng thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp và làm việc độc lập.

4.  Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo, sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh có khả năng:

  • CĐRCTĐT 1. Hiểu biết về xã hội, môi trường, pháp luật, chính trị, an ninh quốc phòng, và định hướng phát triển của đất nước và địa phương;

  • CĐRCTĐT 2. Áp dụng được các kiến thức cơ bản khối ngành khoa học xã hội và nhân văn vào công việc chuyên ngành;

  • CĐRCTĐT 3. Hiểu biết, đánh giá và vận dụng các phương pháp và các kỹ năng/ kỹ thuật liên quan đến lĩnh vực thuộc chuyên ngành đào tạo (Tiếng Anh Biên dịch, Tiếng Anh Phiên dịch, Ngôn ngữ và Văn hóa Anh, Tiếng Anh Du lịch và Tiếng Anh Sư phạm bậc tiểu học) để đảm nhận được công việc có sử dụng tiếng Anh tại các cơ quan nhà nước, tổ chức và doanh nghiệp trong và ngoài nước;

  • CĐRCTĐT 4. Hiểu biết các vấn đề về ngôn ngữ học, về văn hoá - văn học các nước nói tiếng Anh, và về giao tiếp liên văn hóa và vận dụng để giải quyết những vấn đề đặt ra trong quá trình công tác và nghiên cứu;

  • CĐRCTĐT 5.  Ứng dụng công nghệ thông tin và các phương tiện kỹ thuật khác trong công việc chuyên ngành;

  • CĐRCTĐT 6. Sử dụng một ngoại ngữ 2 ở trình độ bậc 3 KNLNN dành cho Việt Nam hoặc tương đương;

  • CĐRCTĐT 7. Sử dụng thành thạo tiếng Anh, đạt chuẩn ngoại ngữ bậc 5 theo KNLNN dành cho Việt Nam hoặc tương đương để có thể giao tiếp và làm việc hiệu quả trong môi trường công tác có sử dụng tiếng Anh;

  • CĐRCTĐT  8. Tư duy phản biện, phát hiện, phân tích và giải quyết vấn đề trong các lĩnh vực chuyên ngành đào tạo và trong công việc;

  • CĐRCTĐT 9. Giao tiếp hiệu quả bằng văn bản, thuyết trình và các phương tiện truyền thông bằng tiếng Anh với các cá nhân và tổ chức;

  • CĐRCTĐT 10. Làm việc độc lập, và phối hợp hiệu quả với đồng nghiệp trong công tác chuyên môn;

  • CĐRCTĐT 11. Học tập suốt đời, tiếp cận kiến thức mới nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp;

  • CĐRCTĐT 12.  Nắm vững nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm với bản thân, xã hội và môi trường.

Có thể thấy rằng sinh viên có thể đạt được mục tiêu của Chương trình đào tạo nếu đáp ứng được các chuẩn đầu ra của CTĐT thông qua Mối liên hệ giữa mục tiêu và chuẩn đầu ra của CTĐT được cho sau đây:

Mục tiêu

CĐR CTĐT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Kiến thức

x

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

Kỹ năng

 

 

 

 

x

x

x

x

 

 

 

 

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

x

 

5. CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC

5.1. Cấu trúc chương trình dạy học

Khối kiến thức giáo dục đại cương:                                                            41 tín chỉ

1. Lý luận chính trị                                                                                   10 tín chỉ

2. Khoa học tự nhiên                                                                                05 tín chỉ

3. Khoa học xã hội                                                                                   08 tín chỉ

4. Khoa học nhân văn                                                                              04 tín chỉ

5. Ngoại ngữ không chuyên                                                                   07 tín chỉ

6. Ngoại ngữ 2 tổng hợp                                                                          07 tín chỉ

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:                                    98-100 tín chỉ

1. Khối kiến thức ngôn ngữ                                                                     08 tín chỉ 

2. Khối kiến thức văn hoá – văn học                                                     10 tín chỉ

3. Khối kiến thức tiếng                                                                            44 tín chỉ

4. Khối kiến thức chuyên ngành                                                         24-26 tín chỉ

5. Thực tập (hoặc các học phần thay thế)                                             05 tín chỉ
6. Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học phần thay thế)                        07 tín chỉ

5.2. Danh sách các học phần

Stt

Mã học phần

Tên học phần

Số TC

1

2

3

4

A

1

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

41

I

1

Lý luận chính trị

10

1

LCT1012

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin  1

2

2

LCT1063

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2

3

3

LTC1022

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

4

LTC1033

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3

II

1

Khoa học tự nhiên

05

 

 

Bắt buộc

05

5

KTN1013

Tin học cơ sở

3

6

KTN1022

Môi trường và con người

2

 

 

Tự chọn

00

III

1

Khoa học xã hội

08

 

 

Bắt buộc

08

7

KXH1012

Tiếng Việt thực hành

2

8

KXA1022

Ngôn ngữ học đối chiếu

2

9

KXA1072

Phương pháp nghiên cứu khoa học

2

10

KXH1042

Dẫn luận ngôn ngữ

2

 

 

Tự chọn

00

IV

1

Khoa học nhân văn

04

 

 

Bắt buộc

04

11

KNV1012

Lịch sử văn minh thế giới

2

12

KNV1022

Cơ sở Văn hoá Việt Nam

2

V

NNT5

Ngoại ngữ II tổng hợp: Chọn 1 trong các ngoại ngữ đang được giảng dạy tại Trường (trừ Tiếng Anh).

7

 

 

Bắt buộc (có thể chọn 7 trong số 11 tín chỉ)

7/11

13

NNT(5)012

Ngoại ngữ II Tổng hợp 1 (Nghe)

2

14

NNT(5)022

Ngoại ngữ II Tổng hợp 2 (Nói)

2

15

NNT(5)032

Ngoại ngữ II Tổng hợp 3 (Đọc)

2

16

NNT(5)042

Ngoại ngữ II Tổng hợp 4 (Viết)

2

17

NNT(5)053

Ngoại ngữ II Tổng hợp 5 (Ngữ pháp/Thực hành dịch)

3

 

1

Ngoại ngữ không chuyên

7

VI

1

Giáo dục thể chất

4

VII

1

Giáo dục quốc phòng

165 tiết

 

B

2

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

98-100

VIII

ANH2

Kiến thức Ngôn ngữ

08

 

 

Bắt buộc

6

18

ANH2012

Ngữ âm- Âm vị học

2

19

ANH2022

Ngữ pháp

2

20

ANH2032

Ngữ nghĩa học

2

 

 

Tự chọn

2/4

21

ANH2042

Phân tích diễn ngôn

2

22

ANH2052

Ngữ dụng học

2

IX

ANH3

Kiến thức Văn hoá – Văn học

10

 

 

Bắt buộc

10

23

ANH3012

Văn học Anh 1

2

24

ANH3022

Văn hoá Anh 1

2

25

ANH3032

Văn học Mỹ 1

2

26

ANH3042

Văn hoá Mỹ 1

2

27

ANH3052

Giao thoa văn hoá 1

2

 

 

Tự chọn

00

X

ANH4

Khối kiến thức Tiếng

44

 

 

Bắt buộc

36

28

ANH4012

Nghe1

2

29

ANH4022

Nói 1

2

30

ANH4032

Đọc 1

2

31

ANH4042

Viết 1

2

32

ANH4052

Nghe 2

2

33

ANH4062

Nói 2

2

34

ANH4072

Đọc 2

2

35

ANH4082

Viết 2

2

36

ANH4092

Nghe 3

2

37

ANH4102

Nói 3

2

38

ANH4112

Đọc 3

2

39

ANH4122

Viết 3

2

40

ANH4132

Nghe 4

2

41

ANH4142

Nói 4

2

42

ANH4152

Đọc 4

2

43

ANH4162

Viết 4

2

44

ANH4172

TH dịch I

2

45

ANH4182

TH dịch II

2

 

 

Tự chọn (Sinh viên chọn mỗi nhóm 2 tín chỉ)

8/28

 

 

Nhóm 1:

2/6

46

ANH4192

Nghe 5

2

47

ANH4202

Nghe bài giảng

2

48

ANH4212

Nghe bản tin tức

2

 

 

Nhóm 2:

2/6

49

ANH4222

Nói 5

2

50

ANH4242

Quan hệ giao tiếp

2

51

ANH4332

Tiếng Anh Thương mại

2

 

 

Nhóm 3:

2/8

52

ANH4252

Đọc 5

2

53

ANH4262

Đọc phê bình

2

54

ANH4272

Tiếng Anh học thuật

2

55

ANH4322

Tiếng Anh máy tính

2

 

 

Nhóm 4:

2/8

56

ANH4282

Viết 5

2

57

ANH4292

Viết luận văn

2

58

ANH4302

Viết chuyên ngành

2

59

ANH4312

TH dịch III

2

XI

ANH5

Kiến thức Chuyên ngành

 

 

ANHA

CHUYÊN NGÀNH

NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA ANH

24

 

 

Bắt buộc

20

60

ANHA013

Văn học Anh 2

3

61

ANHA023

Văn học Mỹ 2

3

62

ANHA033

Văn hoá Anh 2

3

63

ANHA043

Văn hoá Mỹ 2

3

64

ANHA052

Giao thoa văn hoá 2

2

65

ANHA063

Kỹ năng giao tiếp

3

66

ANHA073

Ngôn ngữ-Xã hội học

3

 

 

Tự chọn

4

67

ANHA142

Nghiên cứu văn bản

2

68

ANHA172

Ngôn ngữ và Văn hóa

2

 

 

Thực tập cuối khóa hoặc học các học phần thay thế

5

 

 

Nhóm 1:

3

69

ANHC093

Thực hành Biên dịch chuyên đề 4

(Administration/Governance /Development / International Organization)

3

 

 

Nhóm 2:

2/4

70

ANHC022

Các kỹ năng cơ bản trong Biên dịch

2

71

ANHD122

Các kỹ năng cơ bản trong Phiên dịch

2

 

Khi chọn học phần ở nhóm 2, thì sinh viên sẽ chọn 1 trong 2 học phần.

 

 

 

Khóa luận và các học phần thay thế khóa luận

7

72

ANHA113

Ngữ pháp chức năng

3

73

ANHA123

Tâm lý ngôn ngữ học

3

74

ANH4352

Kỹ năng thực hành tiếng nâng cao (Advanced language skills)

2

75

ANHA162

Lịch sử văn học Mỹ

2

76

ANHATN7

Khóa luận tốt nghiệp

(7)

 

Tổng số tín chỉ toàn khóa

139

 

ANHC

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

TIẾNG ANH BIÊN DỊCH

24

 

 

Bắt buộc

21

77

ANHD012

Giới thiệu tổng quan về ngành Biên-Phiên dịch.

2

78

ANHC022

Các kỹ năng cơ bản trong Biên dịch

2

79

ANHC033

Thực hành Biên dịch chuyên đề 1 (General/Everyday topics)

3

80

ANHC043

Thực hành Biên dịch chuyên đề 2 (Education/Pedagogy)

3

81

ANHC053

Thực hành Biên dịch chuyên đề 3 (Tourism &Travel, Environment)

3

82

ANHD063

Hệ thống hỗ trợ biên dịch bằng máy tính

3

83

ANHD073

Giao thoa văn hoá cho Biên- Phiên dịch (dùng chung cho hai chuyên ngành Biên dịch & Phiên dịch)

3

84

ANHD082

Ý thức ngôn ngữ (dùng chung cho hai chuyên ngành Biên dịch & Phiên dịch)

2

 

 

Tự chọn

3/9

85

ANHC093

Thực hành Biên dịch chuyên đề 4 (Administration / Governance/ Development / International Organization)

3

86

ANHD113

Kỹ năng phỏng vấn cho Biên-Phiên dịch (Interview Skills for Translation & Interpretation  Jobs) (dùng chung cho hai chuyên ngành Biên dịch & Phiên dịch)

3

87

ANHC113

Tư liệu trực tuyến hỗ trợ công tác Biên-Phiên dịch (The Translator and Interpreter’s Online Resources)

3

 

 

Thực tập cuối khóa

5

 

 

Khóa luận tốt nghiệp và các học phần thay thế

7

 

 

Các học phần thay thế khóa luận

(7)

 

 

Nhóm 1

3/9

88

ANHC093

Thực hành Biên dịch chuyên đề 4 (Administration / Governance/ Development / International Organization)

3

89

ANHD113

Kỹ năng phỏng vấn cho Biên-Phiên dịch (Interview Skills for Translation & Interpretation Jobs)

3

90

ANHC113

Tư liệu trực tuyến hỗ trợ công tác Biên - Phiên dịch (The Translator and Interpreter’s Online Resources)

3

 

 

Nhóm 2:

4/8

91

ANHA172

Ngôn ngữ và Văn hoá

2

92

ANHA142

Nghiên cứu văn bản

2

93

ANH4352

Kỹ năng thực hành tiếng nâng cao (Advanced language skills)

2

94

ANHA162

Lịch sử Văn học Mỹ

2

 

Khi sinh viên chọn học phần thay cho làm Khoá luận; thì sinh viên sẽ chọn 1 trong 3 học phần trong nhóm 1, trong đó học phần mà sinh viên chọn học là học phần mà sinh viên CHƯA TỪNG chọn học trước đó. Sinh viên chọn 2/4 học phần ở nhóm 2, tương ứng 4 tín chỉ.

 

 

ANHCTN7

Khóa luận tốt nghiệp

(7)

Tổng số tín chỉ toàn khóa

139

 

ANHD

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

 TIẾNG ANH PHIÊN DỊCH

24

 

 

Bắt buộc

21

95

ANHD012

Giới thiệu tổng quan về ngành Biên Phiên dịch (dùng chung cho hai chuyên ngành Biên dịch & Phiên dịch)

2

96

ANHD122

Các kỹ năng cơ bản trong Phiên dịch

2

97

ANHD133

Thực hành Phiên dịch 1 (Sight Interpretation: General)

3

98

ANHD143

Thực hành Phiên dịch 2 (Consecutive: General)

3

99

ANHD153

Thực hành Phiên dịch 3 (Consecutive:   Specialised)

3

100

ANHD163

Thực hành Phiên dịch 4 (Consecutive + Specialised )

3

101

ANHD073

Giao thoa Văn hoá cho Biên-Phiên dịch (dùng chung cho hai chuyên ngành Biên dịch & Phiên dịch)

3

102

ANHD082

Ý thức ngôn ngữ (dùng chung cho hai chuyên ngành Biên dịch & Phiên dịch)

2

 

 

Tự chọn

3/9

103

ANHD093

Công nghệ và kỹ thuật trong Phiên dịch

3

104

ANHD113

Kỹ năng phỏng vấn cho các vị trí Biên-Phiên dịch (Interview Skills for Translation & Interpretation  Jobs )

3

105

ANHC113

Tư liệu trực tuyến hỗ trợ công tác Biên-Phiên dịch (The Translator and Interpreter’s Online Resources)

3

106

ANHD125

Thực tập

5

 

 

Khóa luận tốt nghiệp và các học phần thay thế

7

 

 

Các học phần thay thế Khóa luận

(7)

 

 

Nhóm 1

3

107

ANHD093

Công nghệ và kỹ thuật trong Phiên dịch

3

108

ANHD113

Kỹ năng phỏng vấn  cho các vị trí Biên-Phiên dịch (Interview Skills for Translation & Interpretation  Jobs )

3

109

ANHC113

Tư liệu trực tuyến hỗ trợ công tác Biên-Phiên dịch (The Translator and Interpreter’s Online Resources)

3

 

 

Nhóm 2:

4/8

110

ANHA172

Ngôn Ngữ và Văn hoá

2

111

ANHA142

Nghiên cứu Văn bản

2

112

ANH4352

Kỹ năng thực hành tiếng nâng cao (Advanced language skills)

2

113

ANHA162

Lịch sử Văn học Mỹ

2

 

Khi sinh viên chọn học phần thay cho làm Khoá luận; thì sinh viên sẽ chọn 1 trong 3 học phần trong nhóm 1, trong đó học phần mà sinh viên chọn học là học phần mà sinh viên CHƯA TỪNG chọn học trước đó. Sinh viên chọn 2/4 học phần ở nhóm 2, tương ứng 4 tín chỉ.

 

114

ANHDTN7

Khóa luận tốt nghiệp

7

 

 

Tổng số tín chỉ toàn khóa

139

 

ANHF

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

 TIẾNG ANH DU LỊCH

24

 

 

Bắt buộc

21

115

ANHF303

Tổng quan du lịch

3

116

ANHF312

Luật du lịch

2

117

ANHF393

Địa danh lịch sử - văn hóa Việt Nam

3

118

ANHF403

Tiếng Anh chuyên ngành du lịch

3

119

ANHF274

Hướng dẫn du lịch

4

120

ANHF313

Nghiệp vụ lễ tân

3

121

ANHF383

Di sản văn hóa du lịch

3

 

 

Tự chọn

3/9

121

ANHF223

Du lịch sinh thái

3

122

ANHF263

Tiếp thị quảng bá và phát triển du lịch

3

123

ANHF343

Công nghệ nghiệp vụ nhà hàng

3

124

ANHF115

Thực tập

5

 

 

Khóa luận tốt nghiệp và các học phần thay thế

7

 

 

Các học phần thay thế Khóa luận

(7)

125

ANHF032

Tâm lý học du lịch

2

126

ANHF253

Kinh tế du lịch

3

127

ANHF373

Văn hóa giao tiếp du lịch

3

128

ANHF382

Thiết kế tour

2

129

ANHF392

Du lịch điện tử

2

130

ANHFTN7

Khóa luận tốt nghiệp

7

 

 

Tổng số tín chỉ toàn khoá

139

 

ANHF

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

TIẾNG ANH SƯ PHẠM TIỂU HỌC

26

 

 

Bắt buộc

24

131

ANHL062

Nguyên lý giảng dạy ngoại ngữ cho trẻ em (Principles of Language teaching to young learners)

4

132

ANHL072

Phát triển kỹ năng nghe và nói cho trẻ em (Developing Listening and Speaking skills for young learners)

2

133

GDHL012

Giáo dục học đại cương (Tiểu học)

2

134

GDHL022

Lý luận Giáo dục học và lý luận dạy tiểu học

2

135

TLHL032

Tâm lý học đại cương (Tiểu học)

2

136

ANHL082

Phát triển kỹ năng đọc và viết cho trẻ em (Developing Reading and Writing skills for young learners)

2

137

ANHL092

Đánh giá ngôn ngữ bậc tiểu học (Language assessment for young language learners)

2

138

ANHL104

Thực hành giảng dạy bậc tiểu học (Primary teaching practicum)

4

139

QLNB052

Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành Giáo dục - Đào tạo

2

140

TLHL042

Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm (Tiểu học)

2

 

 

Tự chọn

2/4

141

ANHL142

Dạy từ vựng cho trẻ em (Teaching vocabulary to young language learners)

2

142

ANHL132

Dạy ngữ pháp cho trẻ em (Teaching grammar to young language learners)

2

143

ANHL115

Thực tập

5

 

 

Khóa luận tốt nghiệp và các học phần thay thế

7

 

 

Các học phần thay thế Khóa luận

(7)

144

ANHL112

Kỹ thuật giảng dạy ngoại ngữ bậc tiểu học (Practical techniques for teaching young language learners)

2

145

ANHL122

Thiết kế bài kiểm tra ngoại ngữ bậc tiểu học (Designing Tests for young language learners)

2

146

ANHL163

Sử dụng tài liệu trong giảng dạy tiếng Anh tiểu học (Material adaptation for Primary English teaching)

3

147

ANHLTN7

Khóa luận tốt nghiệp

7

 

 

Tổng số tín chỉ toàn khoá

141

NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH

1. Giới thiệu chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo (CTĐT) cử nhân ngành Sư phạm Tiếng Anh (SPTA) theo học chế tín chỉ được ban hành theo Quyết định số 106/QĐ/ĐHH-ĐTĐH ngày 09/6/2008 của Giám đốc Đại học Huế (ĐHH) và Quyết định số 269/QĐ-ĐHNN-ĐT ngày 31/7/2008 của Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại Ngữ (ĐHNN), ĐHH, được xây dựng trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGD&ĐT) ban hành với các quy định, hướng dẫn của BGD&ĐT và ĐHH. Trong quá trình đào tạo, căn cứ vào các hướng dẫn điều chỉnh của BGD&ĐT và ĐHH, CTĐT ngành SPTA được xây dựng trên cơ sở kế thừa CTĐT năm 2008, thể hiện rõ mục tiêu đào tạo và CĐR đối với người học tốt nghiệp ở ba mảng kiến thức, kỹ năng, và năng lực tự chủ, trách nhiệm dựa trên kết quả khảo sát ý kiến của các bên liên quan và được Trường ĐHNN, ĐHH ban hành vào năm 2016 và được điều chỉnh, cập nhật vào năm 2018.

CTĐT ngành SPTA được quản lý và thực hiện bởi đội ngũ giảng viên khoa Tiếng Anh (KTA) với trình độ cao, phần lớn được đào tạo từ nhiều trường đại học danh tiếng trong và ngoài nước. Với cơ sở vật chất được đầu tư đổi mới và nâng cấp để phục vụ tốt hơn cho việc giảng dạy và nghiên cứu, KTA nói riêng và Trường ĐHNN nói chung là một trong những trung tâm đào tạo ngôn ngữ hàng đầu ở miền Trung và Tây Nguyên.

2.   Thông tin chung   

 

1

Tên gọi ngành đào tạo

Sư phạm Tiếng Anh

2

Trình độ đào tạo

Đại học

3

Loại hình đào tạo

Chính quy

4

Khoa quản lý

Khoa Tiếng Anh

5

Đơn vị đào tạo

Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế

6

Thời gian đào tạo

4 năm

7

Khối lượng kiến thức toàn khóa

141 tín chỉ

8

Thời gian ban hành

12/ 201

3.  Mục tiêu của chương trình đào tạo

3.1. Mục tiêu chung

Sinh viên tốt nghiệp ngành cử nhân ngành SPTA có phẩm chất chính trị và đạo đức xã hội chủ nghĩa, có kiến thức vững về khoa học cơ bản và khoa học giáo dục, đủ kiến thức cơ sở ngành và kỹ năng sư phạm, có năng lực tự chủ và trách nhiệm để giảng dạy tiếng Anh đáp ứng nhu cầu của xã hội và yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.

3.2. Mục tiêu cụ thể

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành SPTA có thể:

  • Có ý thức chính trị, phẩm chất đạo đức và trách nhiệm nhà giáo; 

  • Có kiến thức tương đối sâu và rộng về ngôn ngữ, văn hoá – văn học Anh; rèn luyện và phát huy các kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ được học ở mức độ thành thạo làm nền tảng để áp dụng vào công tác giảng dạy;

  • Có đầy đủ những kiến thức về lý luận dạy học Tiếng Anh, về chương trình Tiếng Anh và về thực tiễn dạy học tiếng Anh (ở các bậc học);

  • Có kỹ năng vận dụng các kiến thức ngôn ngữ và văn hoá để giải quyết những vấn đề đặt ra trong quá trình giảng dạy tiếng Anh;

  • Có năng lực giảng dạy Tiếng Anh, thực hiện tốt các công việc của một giáo viên, có khả năng đáp ứng kịp thời các yêu cầu cần phát triển của giáo dục;

  • Có năng lực tự bồi dưỡng để phát triển chuyên môn nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội và yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.

4.  Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo, sinh viên ngành SPTA có khả năng:

  • CĐRCTĐT 1. Hiểu biết về xã hội, môi trường, pháp luật, chính trị, an ninh quốc phòng và định hướng phát triển của đất nước và địa phương.

  • CĐRCTĐT 2. Áp dụng được các kiến thức cơ bản khối ngành khoa học xã hội và nhân văn vào công việc chuyên ngành.

  • CĐRCTĐT 3. Hiểu được tầm quan trọng, hiệu quả, những thuận lợi và bất lợi của các quan điểm, nguyên tắc và phương pháp dạy học tiếng Anh như một ngoại ngữ, để có thể đánh giá và vận dụng các phương pháp dạy học khác nhau, với các chiến lược giảng dạy khác nhau cho các loại hình người học khác nhau một cách hiệu quả.

  • CĐRCTĐT 4.  Hiểu biết các vấn đề về ngôn ngữ học, về văn hoá - văn học các nước nói tiếng Anh, và về giao tiếp liên văn hóa và vận dụng để giải quyết những vấn đề đặt ra trong giảng dạy.

  • CĐRCTĐT 5. Ứng dụng công nghệ thông tin và các phương tiện kỹ thuật khác trong giảng dạy.

  • CĐRCTĐT 6. Sử dụng một ngoại ngữ 2 ở trình độ bậc 3 KNLNN dành cho Việt Nam hoặc tương đương.

  • CĐRCTĐT 7. Sử dụng thành thạo tiếng Anh, đạt chuẩn ngoại ngữ bậc 5 theo KNLNN dành cho Việt Nam hoặc tương đương trong giao tiếp và giảng dạy.

  • CĐRCTĐT 8. Tư duy phản biện, suy nghiệm về các hoạt động dạy học và đánh giá tài liệu dạy học để thiết kế và sử dụng các hoạt động và tài liệu dạy học hiệu quả, phù hợp với mục tiêu của chương trình đào tạo và nhu cầu của người học.

  • CĐRCTĐT 9. Tương tác và giao tiếp hiệu quả với người học, đồng nghiệp và các bên liên quan để giúp cho việc dạy và học thành công.

  • CĐRCTĐT 10. Làm việc độc lập và phối hợp hiệu quả với các đồng nghiệp trong công tác chuyên môn dạy học.

  • CĐRCTĐT 11. Nâng cao nghiệp vụ sư phạm, tiếp cận kiến thức khoa học công nghệ mới thông qua việc học tập suốt đời, cũng như hướng dẫn người học phát triển kỹ năng tự học và thực hiện việc tự học.

  • CĐRCTĐT 12. Nắm vững nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm với bản thân, xã hội và môi trường. 

Có thể thấy rằng sinh viên có thể đạt được mục tiêu của CTĐT nếu đáp ứng được các CĐR của CTĐT thông qua Mối liên hệ giữa mục tiêu và CĐR của CTĐT được cho sau đây:

Mục tiêu

CĐR CTĐT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Kiến thức

x

x

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

Kỹ năng

 

 

 

 

x

x

x

x

 

 

 

 

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

x

x

5. MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC

5.1. Cấu trúc chương trình dạy học

Khối kiến thức giáo dục đại cương:                                                            41 tín chỉ

1. Lý luận chính trị                                                                                   10 tín chỉ

2. Khoa học tự nhiên                                                                                05 tín chỉ

3. Khoa học xã hội                                                                                   08 tín chỉ

4. Khoa học nhân văn                                                                              04 tín chỉ

5. Ngoại ngữ không chuyên                                                                   07 tín chỉ

6. Ngoại ngữ 2 tổng hợp                                                                          07 tín chỉ

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:                                                     100 tín chỉ

1. Khối kiến thức ngôn ngữ                                                                     08 tín chỉ 

2. Khối kiến thức văn hoá – văn học                                                     10 tín chỉ

3. Khối kiến thức tiếng                                                                            44 tín chỉ

4. Khối kiến thức chuyên ngành                                                         26 tín chỉ

5. Thực tập (hoặc các học phần thay thế)                                             05 tín chỉ
6. Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học phần thay thế)                        07 tín chỉ

5.2. Danh sách các học phần

Stt

Mã học phần

Tên học phần

Số TC

1

2

3

4

A

1

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

41

I

1

Lý luận chính trị

10

1

LCT1012

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1

2

2

LCT1063

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2

3

3

LTC1022

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

4

LTC1033

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3

II

1

Khoa học tự nhiên

05

 

 

Bắt buộc

05

5

KTN1013

Tin học cơ sở

3

6

KTN1022

Môi trường và con người

2

 

 

Tự chọn

00

III

1

Khoa học xã hội

08

 

 

Bắt buộc

08

7

KXH1012

Tiếng Việt thực hành

2

8

KXA1022

Ngôn ngữ học đối chiếu

2

9

KXA1072

Phương pháp nghiên cứu khoa học

2

10

KXH1042

Dẫn luận ngôn ngữ

2

 

 

Tự chọn

00

IV

1

Khoa học nhân văn

04

 

 

Bắt buộc

04

11

KNV1012

Lịch sử văn minh thế giới

2

12

KNV1022

Cơ sở Văn hoá Việt Nam

2

V

NNT5

Ngoại ngữ II tổng hợp: Chọn 1 trong các ngoại ngữ đang được giảng dạy tại Trường (trừ Tiếng Anh).

7

 

 

Bắt buộc (có thể chọn 7 trong số 11 tín chỉ)

7/11

13

NNT(5)012

Ngoại ngữ II Tổng hợp 1 (Nghe)

2

14

NNT(5)022

Ngoại ngữ II Tổng hợp 2 (Nói)

2

15

NNT(5)032

Ngoại ngữ II Tổng hợp 3 (Đọc)

2

16

NNT(5)042

Ngoại ngữ II Tổng hợp 4 (Viết)

2

17

NNT(5)053

Ngoại ngữ II Tổng hợp 5 (Ngữ pháp/Thực hành dịch)

3

 

1

Ngoại ngữ không chuyên

7

VI

1

Giáo dục thể chất

4

VII

1

Giáo dục quốc phòng

165 tiết

 

B

2

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

98-100

VIII

ANH2

Kiến thức Ngôn ngữ

08

 

 

Bắt buộc

6

18

ANH2012

Ngữ âm- Âm vị học

2

19

ANH2022

Ngữ pháp

2

20

ANH2032

Ngữ nghĩa học

2

 

 

Tự chọn

2/4

21

ANH2042

Phân tích diễn ngôn

2

22

ANH2052

Ngữ dụng học

2

IX

ANH3

Kiến thức Văn hoá – Văn học

10

 

 

Bắt buộc

10

23

ANH3012

Văn học Anh 1

2

24

ANH3022

Văn hoá Anh 1

2

25

ANH3032

Văn học Mỹ 1

2

26

ANH3042

Văn hoá Mỹ 1

2

27

ANH3052

Giao thoa văn hoá 1

2

 

 

Tự chọn

00

X

ANH4

Khối kiến thức Tiếng

44

 

 

Bắt buộc

36

28

ANH4012

Nghe1

2

29

ANH4022

Nói 1

2

30

ANH4032

Đọc 1

2

31

ANH4042

Viết 1

2

32

ANH4052

Nghe 2

2

33

ANH4062

Nói 2

2

34

ANH4072

Đọc 2

2

35

ANH4082

Viết 2

2

36

ANH4092

Nghe 3

2

37

ANH4102

Nói 3

2

38

ANH4112

Đọc 3

2

39

ANH4122

Viết 3

2

40

ANH4132

Nghe 4

2

41

ANH4142

Nói 4

2

42

ANH4152

Đọc 4

2

43

ANH4162

Viết 4

2

44

ANH4172

TH dịch I

2

45

ANH4182

TH dịch II

2

 

 

Tự chọn (Sinh viên chọn mỗi nhóm 2 tín chỉ)

8/28

 

 

Nhóm 1:

2/6

46

ANH4192

Nghe 5

2

47

ANH4202

Nghe bài giảng

2

48

ANH4212

Nghe bản tin tức

2

 

 

Nhóm 2:

2/6

49

ANH4222

Nói 5

2

50

ANH4242

Quan hệ giao tiếp

2

51

ANH4332

Tiếng Anh Thương mại

2

 

 

Nhóm 3:

2/8

52

ANH4252

Đọc 5

2

53

ANH4262

Đọc phê bình

2

54

ANH4272

Tiếng Anh học thuật

2

55

ANH4322

Tiếng Anh máy tính

2

 

 

Nhóm 4:

2/8

56

ANH4282

Viết 5

2

57

ANH4292

Viết luận văn

2

58

ANH4302

Viết chuyên ngành

2

59

ANH4312

TH dịch III

2

XI

ANH5

Kiến thức Chuyên ngành

 

 

ANHA

CHUYÊN NGÀNH

SƯ PHẠM TIẾNG ANH

24

 

 

Bắt buộc

20

60

TLHB032

Tâm lý học 1 (giảng dạy ngoại ngữ)

2

61

ANHB014

Phương pháp dạy học 1(Teaching & Management Skills)

4

62

ANHB022

Phương pháp dạy học 2(Material Development & Adaptation)

2

63

ANHB032

Phương pháp dạy học 3(Language Testing & Evaluation)

2

64

GDHB012

Giáo dục học 1

2

65

TLHB042

Tâm lý học 2 (giảng dạy ngoại ngữ)

2

66

ANHB042

Phương pháp dạy học 4(Theory of Learning & Teaching)

2

67

ANHB052

Phương pháp dạy học 5( Technology in Language teaching)

2

68

GDHB022

Giáo dục học 2

2

69

QLNB052

Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành Giáo dục - Đào tạo

2

 

 

Tự chọn

 

70

ANHB062

Phương pháp dạy học 6A (Teaching Practicum)

2

71

ANHB082

Phương pháp dạy học 7A (Using Textbooks)

2

72

ANHB132

Tư duy phê phán trong giảng dạy ngôn ngữ (Critical Thinking in Language Teaching)

2

 

 

Thực tập cuối khóa hoặc học các học phần thay thế

5

73

ANHA113

Ngữ pháp chức năng

3

74

ANHA123

Tâm lý ngôn ngữ học

3

75

ANHB072

Phương pháp dạy học 6B (Issues in teaching and learning English in Viet Nam)

2

76

ANHB092

Phương pháp dạy học 7B (Designing Tests)

2

77

ANHBTN7

Khoá luận tốt nghiệp

7

Tổng số tín chỉ

141